Doanh nghiệp lo lắng tăng lương sẽ phải cõng thêm hàng loạt chi phí. Còn người lao động sợ trong lúc khó khăn, các doanh nghiệp sẵn sàng cắt giảm lao động. Trong lúc này, người lao động nếu mất việc thì khó khăn còn chồng chất hơn, bởi với họ thu nhập và việc làm có vai trò quan trọng như nhau. Tăng lương tối thiểu là một bài toán khó cho các doanh nghiệp. Đây không chỉ là vấn đề lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam mà với tất cả các nước trong khu vực vì nó gắn liền với năng lực cạnh tranh quốc gia. Đặc biệt, khi lương tăng đòi hỏi năng suất lao động cũng phải tăng tương xứng.
Vài năm trở lại đây, phong trào áp dụng và triển khai Lean có nhiều chuyển biến tích cực hơn thông qua các hoạt động của câu lạc bộ “Lean6sigma network”. Có thể kể tên các doanh nghiệp Việt Nam đang triển khai áp dụng Lean khá thành công như: Hải sản Minh Phú, Bút bi Thiên Long, Giày dép Bitis, May Minh Hoàng,…Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng hoạt động cải tiến liên tục theo Lean, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa thể đạt được kết quả như mong muốn.
liên tục này. Vấn đề rất lớn nằm ở suy nghĩ thiện cận của các chủ doanh nghiệp chỉ bắt tay đầu tư nếu việc áp dụng Lean mang lại kết quả tức thì. Rõ ràng, áp dụng Lean không phải là chuyện một sớm một chiều mà là quá trình lâu dài, liên tục và cần được đầu tư thích đáng. Dưới đây là một số hiểu lầm về Mô hình sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing)
Trong Quản trị học, quyền hạn luôn gắn liền với trách nhiệm, để có thể làm tròn trách nhiệm công việc ở một vị trí, mỗi cá nhân phải có một quyền hạn nhất định. Tổ trưởng sản xuất chịu trách nhiệm điều hành trực tiếp mọi việc lớn nhỏ trong tổ sản xuất của mình. Nhận thấy rằng trách nhiệm trên vai tổ trưởng sản xuất không hề đơn giản chút nào. Để làm tròn những trách nhiệm ấy, người tổ trưởng sản xuất có những quyền hạn gì?