Tin tức - Sự kiện

Trở thành người Quản đốc sản xuất tận tâm

Trở thành người Quản đốc sản xuất tận tâm

Trong phân xưởng, một người Quản đốc giỏi cần phải nắm vững không những kiến thức về mặt chuyên môn mà còn phải giỏi về điều hành tổng thể. Chính vì thế, để thực hiện tốt công việc mình, đòi hỏi người Quản đốc cần có một cái đầu lạnh xử lý công việc và một trái tim ấm để luôn hòa đồng, cởi mở với anh em trong phân xưởng.
Là người Quản đốc giỏi đã khó, trở thành người Quản đốc sản xuất tận tâm là cả một thử thách lớn mà ai cũng muốn hướng tới. Sau đây là một số “nguyên tắc vàng”: 


Tổng kết khóa học: "Quản đốc sản xuất chuyên nghiệp" tại SAM

Tổng kết khóa học: "Quản đốc sản xuất chuyên nghiệp" tại SAM

Có một chức vụ trong bộ phận sản xuất, họ phải lập kế hoạch sản xuất tháng, tổ chức điều phối nơi làm việc, hướng dẫn, huấn luyện các thành viên, phân công lao động hợp lý,…Những thứ kể trên chỉ là bộ khung sườn nhiệm vụ của người Quản đốc sản xuất, còn rất nhiều công việc đòi hỏi đồng thời kiến thức chuyên môn cũng như những kỹ năng mềm khi đảm trách vai trò này. Sẽ có những lo lắng, sẽ có những bất đồng, sẽ có những khó khăn…xảy ra trong quá trình làm việc. Thấu hiểu được những điều đó, Trường Đào tạo Kỹ năng Quản lý SAM đã tổ chức thành công Khóa học “Quản đốc sản xuất chuyên nghiệp”.
Tìm hiểu về phương pháp bảo trì năng suất toàn diện

Tìm hiểu về phương pháp bảo trì năng suất toàn diện

TPM đã phá rào cản hoặc ranh giới giữa bộ phận bảo trì và bộ phận sản xuất trong một công ty. Một tư tưởng về “chúng tôi tạo dựng, các anh đập đổ” đã bị loại bỏ hoàn toàn khi TPM được áp dụng có hiệu quả. Khỏi cần bàn cãi, điều này sẽ mang lại những lợi ích khổng lồ trong sản xuất. Bên cạnh đó về phương diện cải tiến liên tục, TPM đã loại bỏ sự tự mãn trong một tổ chức, đề cao ý thức cao về mục tiêu. 
Tổng kết lớp “Bảo trì bảo dưỡng thiết bị sản xuất” tại ACECOOK Bình Dương

Tổng kết lớp “Bảo trì bảo dưỡng thiết bị sản xuất” tại ACECOOK Bình Dương

Với quan niệm “Không có máy móc bị hư hỏng, chỉ có máy móc không được bảo trì tốt”, nhận thấy được vai trò và tầm quan trọng của công tác trên, ACECOOK Bình Dương kết hợp cùng Trường Đào tạo Kỹ năng Quản lý SAM tổ chức Khóa học “Bảo trì bảo dưỡng thiết bị sản xuất” trong 2 ngày 25,26/06/2016.
Làm sếp thật khó, phải đâu chuyện đùa!

Làm sếp thật khó, phải đâu chuyện đùa!

Nếu bạn nghĩ rằng lên được ghế “sếp” đã là cái đích cuối cùng đánh dấu điểm sáng chói lóa trong sự nghiệp thăng tiến của mình. Từ đây sẽ không còn phải lo nghĩ nhiều, không còn phải chạy đua để vượt lên những bạn bè đồng nghiệp…thì bạn đã hoàn toàn sai lầm. Bạn đã được đặt vào đảm nhiệm những thử thách mới chông gai và khó hăn hơn nữa. Làm sếp là bạn phải đứng dưới một số người nhưng đứng trên vô số người. Thế thì từng cử chỉ, hành động, từng quyết định của bạn sẽ “được” chú ý bởi khá nhiều cặp mắt dòm ngó, dò xét kỹ lưỡng.
Lần đầu làm sếp – bạn phải làm gì?

Lần đầu làm sếp – bạn phải làm gì?

Đánh dấu cho những tháng ngày nếm mật nằm gai, điều mong ước bấy lâu nay của bạn thành hiện thực – bạn được làm sếp. Bao nhiêu dự định, kế hoạch, dự án phát triển ấp ủ bấy lâu nay được dịp sử dụng. Bạn phải làm sao để chứng tỏ với cấp trên mình thực sự xứng đáng với vị trí này đồng thời để nhân viên cấp dưới tâm phục, khẩu phục và hết lòng phấn đấu hướng đến mục tiêu chung. Có rất nhiều gạch đầu dòng “bạn phải…”, hãy giải tỏa những nỗi lo ấy bằng cách áp dụng những phương pháp sau đây.